K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

a. Xét \(\Delta\)BDA vuông và \(\Delta\)BEC vuông có :

AB = BC (vì tam giác ABC cân)

góc B chung

=> \(\Delta\)BDA = \(\Delta\)BEC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BD = BE (2 cạnh tương ứng)

b.Vì \(\Delta\)BDA = \(\Delta\)BEC (chứng minh trên)

=> góc BAD = góc BCE (2 góc tương ứng)

ta có : góc BAD + góc DAC = góc BAC

góc BCE + góc ECA = góc BCA

mà góc BAD = góc BCE (cmt)

BAC = BCA (cmt)

=>góc DAC = góc ECA

=> \(\Delta\)AIC cân tại I

=>AI = IC (tính chất)

Xét \(\Delta\)BIA và \(\Delta\)BIC có :

BI chung

AB = BC (cmt)

AI = IC (cmt)

=> \(\Delta\)BIA = \(\Delta\)BIC (cạnh.cạnh.cạnh)

=> góc ABI = góc CBI ( 2 góc tương ứng )

=> BI là tia phân giác của góc ABC

c.gọi giao điểm của AI và ED là M

Xét \(\Delta\)BME và \(\Delta\)BMD có :

BE = BD (cm câu a)

BM chung

góc EBM = góc DBM (cm câu b)

=> \(\Delta\)BME = \(\Delta\)BMD (cạnh.góc.cạnh)

=>góc BME = góc BMD ( 2 góc tương ứng)

mà góc BME + góc BMD = 180o ( 2 góc kề bù)

=> góc BME = 90o

gọi giao điểm của BI và AC là N

Xét \(\Delta\)BNA và \(\Delta\)BNC có

AB = AC (cmt)

góc ABN = góc CBN (cm câu b)

AN chung

=> \(\Delta\)BNA = \(\Delta\)BNC (cạnh.góc.cạnh)

=> góc BNA = góc BNC ( 2 góc tương ứng)

mà góc BNA + góc BNC = 180o ( 2 góc kề bù)

=> góc BNA = 90o

Xét \(\Delta\)BME và \(\Delta\)BNA có

góc EBM + góc BME + góc BEM = góc ABN + góc BNA + góc BAN = 180o

mà góc BME = góc BNA (= 90o)

=>góc BEM = góc BAN

mà 2 góc này lại ở vị trí đồng vị

=> ED//AC

d.Xét \(\Delta\) vuông BKA và \(\Delta\) vuông BKC có :

BK chung

AB = BC (cmt)

=> \(\Delta\)BKA = \(\Delta\)BKC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> góc ABK = góc CBK ( 2 góc tương ứng )

=> BK là tia phân giác của góc ABC

mà BI cũng là tia phân giác của góc ABC (cm câu b)

=> BK trùng với BI

hay B,I,K thẳng hàng

sorry vì mình làm hơi dài nha vui

16 tháng 2 2019

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có 
góc ADB = góc AEC = 90 độ 
AB=AC 
góc A: chung 
=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn) 
=> BD=CE và AD=AE 
b) Vì AB=AC và AE=AD => AB-AE=AC-AD => BE=CD 
Xét tam giác IEB và tam giác IDC có 
góc IEB = góc IDC = 90 độ 
BE=CD 
góc BIE = góc CID (đối đỉnh) 
=> tam giác IEB = tam giác IDC => IB=IC 
c) Xét tam giác AIB và tam giác AIC có 
AB=AC 
IB=IC 
AO: cạnh chung 
=> tam giác AIB = tam giác AIC (c.c.c) 
=> góc IAB=góc IAC 
=> AI la tia phân giác góc BAC

K MK NHÁ

AI K MK ,MK K LẠI NÈ

8 tháng 3 2018

A B C H D E I

a) Xét \(\Delta ADB,\Delta AEC\) có :

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\left(=90^o\right)\)

\(AB=AC\) (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{A}:chung\)

=> \(\Delta ADB=\Delta AEC\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta ADE\) có :

AD = AE (cm câu a)

=> \(\Delta ADE\) cân tại A

Ta có : \(\widehat{AED}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) cân tại A có :

\(\widehat{ABC}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị.

=> \(DE//BC\)

c) Xét \(\Delta AEI,\Delta ADI\) có :

AE = AD (\(\Delta AED\) cân tại A)

\(\widehat{AEI}=\widehat{ADI}\left(=90^o\right)\)

\(AI:Chung\)

=> \(\Delta AEI=\Delta ADI\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\) (2 góc tương ứng)

=> AI là tia phân giác của góc A (3)

Xét \(\Delta ABM,\Delta ACM\) có :

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

\(AM:chung\)

BM = CM (M là trung điểm của BC)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

=> \(AM\) là tia phân giác của góc A (4)

Từ (3) và (4) => \(AI\equiv AM\)

=> A, I, M thẳng hàng.

6 tháng 2 2018

ta có AD+DC=AC

=>7+1=A

=>AC=8 CM

mà AB=AC( TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

MẶT KHÁC AC=8 cm=>AB=8CM

ap dụng định lý py-ta-go cho tam giác ADB vuông tại D

=>AD^2+BD^2=AB^2

=>7^2+BD^2=8^2

=>BD^15

=> BD= CĂN 15(BD>0)

ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ PY TA GO CHO TAM GIÁC BDC VUÔNG TẠI D

BD^2+DC^2+BC^2

=>CĂN 15^2+1^2=BC^2

=>15+1=BC^2

=>16=BC^2

=>BC=4(BC>0)
=>

6 tháng 2 2018

a) xét tam giác AEC và tam giác ADB

góc ADB=góc AEC(=90 độ)

AB=AC ( Tam giác abc cân tại A)

góc A chung

Do đó tam giác AEC= tam giác ADB

b) Xét tam giác AEI và tam giác ADI có

góc AEI=ADI(=90 độ)

AD=AE(câu a)

AI chung

Do đó tam giác AEI = tam giác ADI

=> góc EAI=DAI (hai góc tương ứng)(1)

mà AI nằm giữa hai tia AB và AC(2)

Từ (1) và(2) AI là phân giác của hóc A

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

17 tháng 3 2019

A B C E D O

a.Xét\(\Delta ADB\)\(\Delta AEC\)có:

\(\widehat{BDA}=\widehat{CEA}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{A}\)chung

AB=AC(gt)

=> \(\Delta ADB=\Delta AEC\)(cạnh huyền góc nhọn)

b. Theo a ta có: \(\widehat{DBE}=\widehat{DCE}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tính chất tam giác cân)

=> \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=> Tam giác BOC cân tại O

câu b sai đề thì phải bạn ạ

còn câu c thì mình không biết M là giao điểm của BC với cạnh nào nên không làm được

17 tháng 3 2019

M là trung điểm BC bn ạ

13 tháng 2 2019

hình tự vẽ 

\(\Delta ADE\)cân tại A =>\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC};AD=AE\)

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)

\(AD=AE\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\left(cmt\right)\)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AB=AC\left(t.ứng\right)\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A

b;Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AKC\)có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(=90^o\right)\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\left(vì\Delta ADB=\Delta AEC\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AKC\left(ch-gn\right)\Rightarrow BH=CK\left(t.ứng\right)\)

c;Tam giác AHB = tam giác AKC (câu b )=> AH=AK (t.ứng)

Xét tam giác AHI và tam giác AKI có

góc AHI = góc AKI (90o)

AI chung

AH=AK(cmt)

=> tam giác ẠHI = tam giác AKI (ch-cgv)

=> góc AHI = góc AKI (t.ứng)

=> AI là tia phân giác góc BAC 

p/s: câu c có thể sai nha